Bảng mã lỗi máy lạnh
Một số máy lạnh khi sử dụng sẽ bị hư hỏng và báo lỗi, bảng mã lỗi máy lạnh sau đây đươc tập hợp để hướng dẫn bạn sửa chữa và tìm ra nguyên nhân bệnh bang đầu của tủ lạnh nhà bạn.
- Dọn dẹp tủ lạnh sau những ngày tết
- Khử mùi tủ lạnh – khử mùi hôi tủ lạnh hiệu quả nhất
- Hướng dẫn nạp gas tủ lạnh – máy lạnh tại nhà
Trên thị trường có rất nhiều loại máy lạnh của nhiều hãng khác nhau.
Như : ELECTROLUX, SAMSUNG, SANYO, TOSHIBA, PANASONIC, LG ….
Vì vậy khi có sự cố , trục trặc . Chúng cũng thể hiện mã lỗi khác nhau. Bài viết sau đây giúp các bạn dễ dàng tìm hiểu lỗi để dễ dàng sửa chữa máy lạnh hơn.
Bảng mã lỗi máy lạnh Samsung :
- E1 – , Er – E1 Máy lạnh Samsung đang bị Lỗi cảm biến nhiệt độ phòng.
- E2 , Er – E5 , Er – 05 Máy đang bị Lỗi cảm biến nhiệt độ của dàn lạnh.
- E3 , E3 – 01 Lỗi động cơ quạt dàn lạnh hay sung tín hiệu quạt.
- E6 , Er – 06 Lỗi board mạch điều khiển.
- Er-01 Lỗi tín hiệu dàn nóng và dàn lạnh.
- Er – 11 Máy lạnh tăng dòng bất thường.
- Er – 12 , Er – 13 Lỗi gia tăng nhiệt độ.
- Er – 14 Lỗi main board biến tần.
- Er – 15 Lỗi hệ thống giải nhiệt dàn nóng , có thể quá nhiệt của quạt dàn nóng.
- Er – 10 Lỗi máy nén , board điều khiển.
- Er – E6 Lỗi cảm biến nhiệt độ.
- Er – 31 Lỗi cảm biến nhiệt độ ngoài trời.
- Er – 32 , Er – 33 Lỗi sensol cảm biến nhiệt độ gió xả.
- Er – 17 Lỗi hai bộ phận trên board inverter dàn nóng.
- Er – 36 , Er – 37 Lỗi cảm biến tản nhiệt của main board.
- Er – 38 Lỗi điện áp cảm biến.
Bảng mã lỗi máy lạnh Samsung Inverter :
- E1 01 Lỗi dàn lạnh không có tín hiệu , kiểm tra lại kết nối dây.
- E1 02 , E2 02 Lỗi dàn nóng không có tín hiệu.
- E1 21 Lỗi sensol phòng.
- E1 22 , E1 23 , E1 28 Lỗi sensol gas dàn lạnh.
- E1 30 Lỗi cảm biến thiếu gas.
- E1 54 Lỗi quạt , tín hiệu quạt dàn lạnh.
- E1 61 Lỗi đồng bộ dàn lạnh và dàn nóng.
- E1 62 Lỗi bo mạch chủ.
- E1 63 Lỗi cài đặt tùy chọn .
- E1 85 Lỗi đường cáp động lực hoặc tín hiệu.
- E2 01 Lỗi dàn lạnh không phù hợp.
- E2 03 Lỗi tín hiệu giữa 2 board của dàn nóng.
- E2 21 Lỗi sensol gió dàn nóng.
- E2 37 , E2 46 Lỗi cảm biến gas dàn nóng.
- E2 51, E2 61, E2 60 Lỗi sensol Block.
- E2 59 Lỗi dàn nóng.
- E3 20 Lỗi cảm biến nhiệt block.
- E4 01 Dàn lạnh trao đổi nhiệt và ngừng máy nén lạnh
- E4 04 Ngoài trời đơn vị quá tải và ngừng máy nén (kiểm soát bảo vệ chế độ sưởi ấm).
- E4 16 Ngoài trời nhiệt độ cao và ngừng xả nén (nhiệt độ)
- E4 19 Ngoài trời đơn vị EEV mở lỗi (tự chẩn đoán).
- E4 22 Ngoài trời đơn vị EEV đóng lỗi (tự chẩn đoán).
- E4 40 Nhiệt độ cao (trên 30 ° C) của chế độ ngoài trời như sưởi ấm.
- E4 41 Nhiệt độ thấp (dưới -5 ° C) của chế độ làm mát trong nhà.
- E4 60 Sai kết nối giữa truyền thông và cáp điện.
- E4 61 Inverter bắt đầu suy nén (5 lần).
- E4 62 Nén chuyến đi bởi hiện kiểm soát giới hạn đầu
vào.
- E4 63 Nén chuyến đi của OLP kiểm soát nhiệt độ giới hạn.
- E4 64 Dầu khí hiện hành bảo vệ đỉnh cao.
- E4 65 Dầu khí bảo vệ quá tải bởi hiện tại.
- E4 66 Liên kết điện áp lỗi-DC (dưới 150V hoặc 410V hơn).
- E4 67 Máy nén quay lỗi.
- E4 68 Hiện tại cảm biến Kiểm tra lỗi.
- E4 69 DC-link cảm biến điện áp lỗi.
- E4 70 Dầu khí bảo vệ quá tải – Kiểm tra tính chất làm
lạnh và trao đổi nhiệt.
- E4 71 Lỗi bo mạch máy lạnh chủ.
- E4 72 AC Dòng lỗi zero-qua mạch phát hiện – Kiểm tra nguồn điện.
- E5 54 Lỗi môi chất lạnh (tự chẩn đoán) – Kiểm tra tính chất môi chất làm lạnh.
Bảng mã lỗi máy lạnh LG :
- CH01 Cảm biến nhiệt độ gió vào cục trong.
Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch. - CH02 Cảm biến nhiệt độ ống vào cục trong
Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch. - CH03 Dây dẫn tín hiệu từ cục trong đến điều khiển (Remote)
Hở mạch, kết nối sai, lỗi điều khiển - CH04 Bơm nước xả hoặc công tắc phao
Công tắc phao mở. Tình trạng bình thường là đóng. - CH05 & CH53 Tín hiệu kết nối cục trong và cục ngoài
Đường truyền tín hiệu kém - CH06 Cảm biến nhiệt độ ống ra cục trong.
Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch. - CH07 Chế độ vận hành không đồng nhất( chỉ xảy ra ở máy điều hòa hai chiều).
Các cục trong hoạt động không cùng một chế độ. - CH33 Nhiệt độ ống đẩy của máy nén cao (trên 105 oC).
Cảm biến nhiệt độ cao trên ống đẩy máy nén. - CH44 Cảm biến nhiệt độ gió vào.
Hở mạch, mối hàn kém, lỗi bên trong mạch. - CH45 Cảm biến nhiệt độ ống của dàn nóng. Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
- CH47 Cảm biến nhiệt độ trên ống đẩy.
Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch. - CH51 Quá tải.
Tổng công suất các cục trong lớn lơn cục ngoài. - CH54 Nhầm pha.
Đấu nhầm dây điện 3 pha.
Bảng lỗi máy lạnh máy lạnh Daikin Inverter :
- A0 Lỗi do thiết bị bảo vệ bên ngoài.
- A1 Lỗi ở board mạch.
- A3 Lỗi ở hệ thống điều khiển mức nước xả(33H).
- A6 Motor quạt (MF) bị hỏng, quá tải.
- A7 Motor cánh đảo gió bị lỗi.
- A9 Lỗi van tiết lưu điện tử (20E).
- AF Lỗi mực thoát nước xả dàn lạnh.
- C4 Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ(R2T) ở dàn trao đổi nhiệt.
- C5 Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R3T) đường ống gas hơi.
- C9 Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió hồi.
- CJ Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ trên remote điều khiển
- E1 Lỗi của board mạch.
- E3 Lỗi do sự tác động của công tắc cao áp.
- E4 Lỗi do sự tác động của cảm biến hạ áp.
- E5 Lỗi do động cơ máy nén inverter.
- E6 Lỗi do máy nén thường bị kẹt hoặc bị quá dòng.
- E7 Lỗi ở mô tơ quạt dàn nóng.
- F3 Nhiệt độ đường ống đẩy không bình thường.
- H7 Tín hiệu từ mô tơ quạt dàn nóng không bình thường.
- H9 Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió bên ngoài.
- J2 Lỗi ở đầu cảm biến dòng điện.
- J3 Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ đường ống gas đi (R31T~R33T).
- J5 Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R2T) đường ống gas về.
- J9 Lỗi cảm biến độ quá lạnh(R5T).
- JA Lỗi ở đầu cảm biến áp suất đường ống gas đi.
- JC Lỗi ở đầu cảm biến áp suất đường ống gas về.
- L4 Lỗi do nhiệt độ cánh tản nhiệt bộ biến tần tăng.
- L5 Máy nén biến tần bất thường.
- L8 Lỗi do dòng biến tần không bình thường.
- L9 Lỗi do sự khởi động máy nén biến tần.
- LC Lỗi do tín hiệu giữa bo Inverter và bo điều khiển.
- P4 Lỗi cảm biến tăng nhiệt độ cánh tản nhiệt Inverter.
- PJ Lỗi cài đặt công suất dàn nóng.
- U0 Cảnh báo thiếu gas.
- U1 Ngược pha, mất pha.
- U2 Không đủ điện áp nguồn hoặc bị tụt áp nhanh.
- U4 Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng.
- U5 Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa dàn lạnh và remote.
- U7 Lỗi truyền tín hiệu giữa các dàn nóng.
- U8 Lỗi đường truyền tín hiệu giữa các remote “M” và ”S”.
- U9 Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng trong cùng một hệ thống.
- UA Lỗi do vượt quá số dàn lạnh, v.v…
- UE Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa remote điều khiển trung tâm và dàn lạnh.
- UF Hệ thống lạnh chưa được tháo lắp đúng cách, không tương thích dây điều khiển / đường ống gas.
- UH Sự cố về hệ thống, địa chỉ hệ thống gas không xác định.
Bảng mã lỗi máy lạnh FUNIKI :
- E01 FC45M, FH45M lỗi cảm biến không khí 10 Kohm. Máy lạnh không hoạt động được. Hiện tượng như mất nguồn (cấm mọi hoạt động).
- E02 FC45D, FH45D Hỏng cảm biến bảo vệ nhiệt độ cao dàn lạnh trong nhà. Lúc này block (máy nén) không hoạt động. kiểm tra cảm biến và kiểm tra gas.
- E02 FC, FH45 chỉ có quạt dàn lạnh trong nhà hoạt động thì là do van áp suất thấp, áp suất cao bị hư hỏng hoặc bị lệch pha.
- E02 FC45M, FH45M lỗi cảm biến dàn 10 kOhm. Máy lạnh không hoạt động được. Hiện tượng như mất nguồn (cấm mọi hoạt động).
- E03 FC45D, FH45D Hỏng cảm biến bảo vệ chống đông băng dàn lạnh trong nhà (block ko chạy), kiểm tra cảm biến và kiểm tra lượng gas.
- E03 FC45M, FH45M Lỗi cảm biến dàn ngoài trời 10 kOhm, có thể đấu tắt lại máy vẫn chạy bình thường.
- E04 FC45D, FH45D Lỗi bảo vệ mất gas, chỉ chạy quạt dàn lạnh trong nhà chạy, tìm chỗ hở và Nạp gas điều hòa thêm.
- E05 FC, FH45 Lỗi cảm biến dàn (chạy 45 phút, ngắt 10 phút), lỗi cảm biến không khí.
- E06 FC, FH45 Lỗi cảm biến dàn (chạy 45 phút, ngắt 10 phút). Kiểm tra đầu dò 10 kOhm và jack cắm.
- E06 FC45M, FH45M Lộn pha, bộ bảo vệ pha có sự cố kiểm tra áp suất cao và áp suất thấp do nghẹt cáp, dư gas, thiếu gas.
- E07 FC, FH45 Lỗi cảm biến dàn nóng ngoài trời, kiểm tra đầu dò 10 kOhm và jack cắm, có thể đấu tắt đầu dò ở board mạch điều khiển.
- E09 FC, FH45 chỉ chạy quạt dàn lạnh trong nhà, mất gas hoặc cảm biến dàn trong nhà (10kOhm) sai trị số.
- E1 FC45D, FH45D Lỗi cảm biến không khí (cấm mọi hoạt động).
- E1 FC, FH24m Lỗi cảm biến không khí (cấm mọi hoạt động).
- E2 FC24M, FH24M, FC27M, FH27M Lỗi cảm biến dàn lạnh trong nhà.
- E2 FC45D, FH45D Lỗi cảm biến dàn lạnh trong nhà.
- E4 Cánh quạt lồng sóc ko quay, kẹt, hỏng quạt, bạn có thể tạo xung giả đánh lừa board mạch, để tận dụng quạt dàn lạnh.
- E5 Đứt hoặc chạm cảm biến không khí, hoặc jack cắm bị lỏng, hỏng.
- E5 FC24, FH24, FC27, FH27 Sai cảm biến dàn hoặc thiếu gas trong hệ thống, trị số cảm biến dàn ở 4.5 – 5 kOhm.
- E5 FC4D, FH45D Lỗi cảm biến không khí (máy chạy 45 phút, ngắt 10 phút).
- E6 Senso, cảm biến dàn.
- E6 FC24, FH24, FC27, FH27 lỗi cảm biến không khí (máy chạy 45 phút, ngắt 10 phút).
- E6 FC45D, FH45D Lỗi cảm biến dàn (máy chạy 45 phút, ngắt 10 phút).
- E6 Đứt hoặc chập cảm biến dàn lạnh, hoặc jack cắm lỏng, nếu không có cảm biến có thể bạn mắc nối tiếp R 6.5k với đầu dò đồng đầu dò dàn lạnh.
- E7 FC24, FH24, FC27, FH27 Kiểm tra cảm biến dàn, dây và jack cắm (máy chạy 45 phút, ngắt 10 phút).
- E9 Máy bị mất gas hoặc lấn ẩm (tắc bẩn) trong đường ống dẫn gas, điện áp yếu dưới 185V, cảm biến dàn sai trị số có thể nối tiếp điện trở 6.5k, cũng có lúc do hỏng mạch.
- FC kẹt nút nhấn reset.
- FF4 FC, FH27G Lỗi cảm biến bảo vệ nhiệt độ cao (chuột đồng 5 kOhm) (cấm mọi hoạt động) không quên kiểm tra jack cắm chuột đồng, kiểm tra lại gas.
- FF7 FC, FH27G Lổi cảm biến không khí (cấm mọi hoạt động), điện trở cảm biến 5 kOhm.
- FF8 FC, FH27G Lỗi cảm biến dàn, (chuột đồng 5 kOhm) kiểm tra gas, jack cắm.
Lưu ý : ở một số dòng máy lạnh sẽ không hiện lỗi trên màn hình. Hãy để ý đèn nháy. Vd: nháy 5 cái là 05.
Bạn có thể khắc phục lỗi và tìm ra được nguyên nhân gây hư hỏng, nếu muôn sửa chữa và khắc phục những lỗi ấy ngay tại nhà bạn cứ vui lòng gọi ngay đến trung tâm sửa tủ lạnh của chúng tôi tại TPHCM để được phục vụ trong ngày hôm nay.
HOTLINE : 08.2217.5555 – 0906.920.505